[Đối với từ đơn]:
1/ Danh từ và tính từ có 2 âm tiết thì nhấn ở âm thứ I
=> e.g. 'beauty, 'music, 'tired, 'angry,...
2/ Động từ có 2 âm tiết nhấn âm thứ II
=> e.g. comp'lete, de'sign, su'pport,...
3/ Các từ tận cùng là -ic(s), -sion, -tion nhấn âm thứ II từ cuối đến lên
=> e.g. 'logic, eco’nomics, com'pression, pro'fession, re'lation, so'lution,...
4/ Các từ tận cùng là -cy, -ty, -phy, -gy, -al nhấn âm thứ III từ cuối đếm lên
=> e.g. de’cocracy, relia’bility, bi’ology, pho’tography, se’curity, po’litical, ‘critical, eco’nomical,...
5/ Các từ có 3 âm tiết trở lên, trọng âm cũng rơi vào âm tiết thứ III từ cuối đếm lên
=> e.g. e’conomy, ‘industry, in’telligent, ’specialise, ...
[Đối với từ ghép]:
6/ Danh từ ghép có trọng âm rơi vào âm đầu I
=> e.g. ‘penholder, ‘blackbird, ‘greenhouse, ‘boyfriend,...
7/ Tính từ ghép có trọng âm rơi vào âm tiết thứ II
=> e.g. bad-’tempered, old-’fashioned, one-’eyed, home’sick, well-’done,...
8/ Động từ ghép có trọng âm rơi vào phần thứ II.
=> e.g. over’look, over'react, mal’treat, put’across,…
[Các trường hợp đặc biệt]:
9/ Các từ vay mượn từ tiếng Pháp (có hậu tố ~ee, ~eer ~aire, ~que) thì phải áp dụng theo tiếng Pháp: các hậu tố đó mang trọng âm (vậy trọng âm của từ rơi vào âm tiết cuối cùng).
=> e.g. absen’tee, volun'teer, questio’naire, tech’nique, pictu’resque, ...
*Note: Có 2 ngoại lệ là com’mittee, ‘coffee.
10/ Ngoại lệ:
- Có những từ dài có 4 âm tiết trở lên có thể có 2 trọng âm chính và phụ, e.g. in,dustriali’sation, inter’national,...
- Trong vài trường hợp, trọng âm của từ sẽ thay đổi khi tự loại thay đổi, e.g. ‘comment (n) -> com’ment (v), perfect (adj) -> pre’fect (v),...
- Ngược lại, có những từ nếu thay đổi trọng âm thì nghĩa sẽ thay đổi, e.g. ‘invalid (người tàn tật), in’valid (không còn giá trị nữa).
Bài Đăng Mới Nhất
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TRỌNG ÂM TRONG TIẾNG ANH:
Phat am,Trong am
2013-06-08T04:33:00-07:00
2013-06-08T04:33:00-07:00
Loading...
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
0 comments:
Post a Comment